ánh tuyết nguyễn
19. Một vật dao động điều hòa với biên độ A, tần số góc omega . Khi vật cách VTCB 0,5 A thì tốc độ của vật là: A. omega A          B. omega Adfrac{sqrt{3}}{2}        C. omega Adfrac{sqrt{2}}{2}       D. omega A/220. Một vật dao động điều hòa với chu kỳ T 2 (s), biên độ A 4 cm. Tại thời điểm t vật có v2pi cm/2 thì vật cách VTCB một khoảng là:A. 3,24 cm/s           B. 3,64 cm/s           C. 2 cm/s           D. 3,46 cm/s21. Một vật dao động điều hòa trên một đoạn thẳng dài 4 cm. Khi ở cách VTCB 1...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
lê minh trang
Xem chi tiết
Thảo Nguyên Đoàn
25 tháng 6 2016 lúc 12:32

x=Acos(\(\omega t+\varphi\))

Tại thời điểm t=0, ta có:

\(\frac{A}{2}=Acos\left(\varphi\right)\) \(\Rightarrow\)\(\varphi=-\frac{\pi}{6}\)(do vật chuyển động theo chiều dương)

\(\Rightarrow\) \(x=Acos\left(\omega t-\frac{\pi}{6}\right)\)

 

Bình luận (0)
Lê Anh Thư
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
19 tháng 10 2023 lúc 19:49

Giả sử pt dao động của vật có dạng:

\(x=Acos\left(5t+\varphi\right)\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow v=-5Asin\left(5t+\varphi\right)=5Acos\left(\dfrac{\pi}{2}+5t+\varphi\right)\left(\text{cm/s}\right)\)

Tại \(t=0:\)\(\left\{{}\begin{matrix}x=-2\left(cm\right)\\v=10\left(\text{cm/s}\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_0=Acos\varphi=-2\left(cm\right)\\v_0=5Acos\left(\dfrac{\pi}{2}+\varphi\right)=10\left(\text{cm/s}\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}cos\varphi=-\dfrac{2}{A}\left(1\right)\\5A\left(cos\dfrac{\pi}{2}.cos\varphi-sin\dfrac{\pi}{2}.sin\varphi\right)=10\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow5A.\left(-sin\varphi\right)=10\Leftrightarrow sin\varphi=\dfrac{-2}{A}\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right);\left(2\right)\Rightarrow\varphi=\dfrac{-3\pi}{4}\left(rad\right);A=2\sqrt{2}\left(cm\right)\)

Vậy ta có ptdđ của vật: \(x=2\sqrt{2}cos\left(5t-\dfrac{3\pi}{4}\right)\left(cm\right)\)

b)\(v_{max}=\omega A=5A=10\sqrt{2}\left(\text{cm/s}\right)\)

\(a_{max}=\omega^2A=50\sqrt{2}\left(\text{cm/s}^2\right)\)

c) \(\alpha=\Delta t.\omega=1,4\pi.5=7\pi\left(rad\right)=6\pi+\pi\left(rad\right)\)

\(\Rightarrow S=3.4A+2\sqrt{2}-2+2\sqrt{2}+2=12A+4\sqrt{2}=28\sqrt{2}\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
Meo Meo
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
12 tháng 9 2016 lúc 14:00

a) \(v_{max}=\omega.A\Rightarrow \omega=\dfrac{10\pi}{5}=2\pi(rad/s)\)

Vậy PT dao động là: \(x=5\cos(2\pi t+\dfrac{\pi}{3})cm\)

b) Áp dụng CT độc lập:

\(A^2=x^2+\dfrac{v^2}{\omega^2}\)

\(\Rightarrow 5^2=3^2+\dfrac{v^2}{(2\pi)^2}\)

\(\Rightarrow v=\pm 8\pi(cm/s)\)

 

Bình luận (0)
Dang Hoai
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
22 tháng 10 2016 lúc 16:48

\(x=A\sin(\omega t)+A\cos(\omega t)\)

\(=A\sin(\omega t)+A\sin(\omega t+\dfrac{\pi}{2})\)

\(=2A\sin(\omega t+\dfrac{\pi}{4}).\cos \dfrac{\pi}{4}\)

\(=A\sqrt 2\sin(\omega t+\dfrac{\pi}{4})\)

Vậy biên độ dao động là: \(A\sqrt 2\)

Chọn C.

Bình luận (1)
Hòa Đỗ
Xem chi tiết
Nguyễn thị Thuỳ trang
Xem chi tiết
Kiều Anh
22 tháng 6 2019 lúc 15:56

\(\dfrac{x^2}{A^2}+\dfrac{v^2}{\omega^2A^2}=1\)

\(\dfrac{1}{4}+\dfrac{v^2}{\omega^2A^2}=1\)

\(\dfrac{v^2}{\omega^2A^2}=\dfrac{3}{4}\)

=>v=\(\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)ωA

Bình luận (0)
Thu Hà
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
12 tháng 10 2015 lúc 17:14

Do gia tốc a vuông pha với vận tốc v, nên ta có: \((\frac{a}{a_{max}})^2+(\frac{v}{v_{max}})^2 =1\)  \(\Rightarrow (\frac{a}{\omega^2 A})^2+(\frac{v}{\omega A})^2=1\) \(\Rightarrow \frac{v^2}{\omega ^2}+\frac{a^2}{\omega ^4} = A^2\)

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Minh Hương
31 tháng 5 2017 lúc 10:19
A
Bình luận (0)
Meo Meo
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
23 tháng 8 2016 lúc 22:14

Cơ năng:

\(W=\dfrac{1}{2}m.v_{max}^2=0,5.m.(\omega.A)^2=0,5.m\omega^2A^2\)

Chọn A.

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
21 tháng 9 2023 lúc 22:58

a) Biên độ dao động \(A =  - 5\); Pha ban đầu của dao động: \(\varphi  = 0\)

b) Pha dao động tại thời điểm \(t = 2\) à \(\omega t + \varphi  = 4\pi .2 = 8\pi \)

Chu kỳ \(T = \frac{{2\pi }}{\omega } = \frac{{2\pi }}{{4\pi }} = 0,2\)

Trong khoảng thời gian 2 giây, số dao động toàn phần vật thực hiện được là: \(\frac{2}{{0,2}} = 10\) (dao động)

Bình luận (0)